Người Đau Dạ Dày Uống Sữa Được Không?

Sữa là một trong những thực phẩm rất giàu dinh dưỡng được nhiều người yêu thích. Có rất nhiều câu hỏi liên quan đến sữa. Cụ thể như người đau dạ dày uống sữa được không? lại được khá nhiều người đề cập đến. Ngoài ra, nên sử dụng loại sữa nào, sử dụng bao nhiêu là đủ,...  chothuoctot.vn sẽ giải đáp ngay lập tức cho mọi người. 

1. Bị đau dạ dày uống sữa được không?

Đau dạ dày uống sữa được không

1.1. Bệnh đau dạ dày là gì?

Đây là bệnh lý gặp phổ biến trong cộng đồng, đau dạ dày cấp độ khác nhau. Và được chia thành một số nhóm bệnh khác nhau: viêm loét dạ dày tá tràng, bệnh trào ngược dạ dày thực quản, bệnh xuất huyết dạ dày, nhiễm vi khuẩn HP dạ dày,...Bao gồm luôn cả những chứng bệnh bên ngoài dạ dày như: viêm tuyến tụy, sỏi mật, nguy hiểm hơn là vỡ mạch máu bên trong ổ bụng.

Những cơn đau đến từ những vết loét ở lớp niêm mạc, lâu ngày không được điều trị. Các vết loét này ngày càng lớn hơn do sự tác động của thức ăn. Thuốc, sự trào ngược axit dạ dày thực quản (GERD).

1.2. Lợi ích của uống sữa khi đau dạ dày

Những người bị đau dạ dày cấp, viêm loét dạ dày có nên uống sữa không?. Vẫn có thể uống sữa được với điều kiện uống đúng cách. Để có thể đảm bảo được lượng calci cùng những chất dinh dưỡng khác được cung cấp đầy đủ. Khi uống quá nhiều sữa, sẽ gây nên dư axit dạ dày. Lâu ngày ảnh hưởng đến lớp niêm mạc.

Sữa có thể làm dịu những cơn đau dạ dày. Nhờ giảm đi lượng axit khi cơ đau dạ dày bùng phát. Đây có thể là điều mà ít ai biết, trong sữa có tính axit nhẹ. Nhưng tính axit trong sữa lại yếu hơn trong dạ dày. Cho nên nó hoạt động tương tự “hệ đệm” khá hiệu quả trong việc giảm đau dạ dày.

Nhưng tác dụng này chỉ hiệu quả trong thời gian ngắn. Nhằm giải tỏa cơn đau chứ không có tác dụng điều trị lâu dài. Vậy bị đau dạ dày có nên uống sữa?. Người bệnh đau dạ dày cần chú ý trong việc lựa chọn loại sữa phù hợp. Sữa tách béo sẽ tốt hơn cho người bệnh.

1.3. Uống sữa không phải luôn có lợi khi đau dạ dày

Sữa không phải là lựa chọn hoàn hảo khi bạn đau dạ dày thường xuyên. Đau dạ dày thường xuyên là biểu hiện của những bệnh lý nghiêm trọng như: Viêm loét dạ dày tá tràng, thủng dạ dày nghiêm trọng hơn là ung thư dạ dày. Khi bệnh đã tiến triển đến những giai đoạn trên. Thì sữa hầu như không còn giải quyết được vấn đề gì nữa.

2. Người bị đau dạ dày nên uống sữa vào lúc nào?

Đau dạ dày uống sữa vào lúc nào

Sữa có thể giúp những cơn đau dạ dày trở nên dễ chịu hơn. Để sữa phát huy hết công dụng, người bị bệnh nên uống sữa, sau khi ăn. Đặc biệt là sau khi bụng đã có 1 ít tinh bột. Uống sữa khi bụng đói, sẽ khiến cơn đau trầm trọng hơn. Do axit trong dạ dày cao hơn trong sữa.

Sau bữa ăn tối khoảng 1h là thời điểm tốt nhất để bạn sử dụng sữa. Uống sữa vào buổi tối. Sẽ khiến quá trình hấp thu diễn ra tốt hơn. Tại sao đau dạ dày không nên uống sữa quá nhiều. Uống quá 500ml sữa/ngày. Uống quá nhiều sữa sẽ gây khó tiêu, buồn nôn…Có rất nhiều loại sữa khác nhau trên thị trường. Nhưng đối với người bị viêm dạ dày nên uống sữa nào?. 

3. Những loại sữa thích hợp với người bệnh đau dạ dày

3.1. Sữa đặc có đường

Với hàm lượng đạm trong sữa cao. Nên sữa đặc có đường rất thích hợp cho người đau dạ dày sử dụng. Loại sữa này giúp trung hòa lượng axit dạ dày, dịu đi những cơn đau do viêm loét dạ dày gây nên. Cách 1-2 ngày bạn nên uống 1 ly sữa đặc nóng sẽ thấy tình trạng đau dạ dày được cải thiện hơn.

3.2. Sữa tươi

Trong sữa tươi chứa tới 60 Kcal/100ml sữa cùng với đó là hàm lượng đạm cực kỳ cao. Nên người bị đau bao tử uống sữa được không?. Trong sữa tươi ngoài giàu dinh dưỡng mà còn lại ít chất béo. Nên có công dụng tích cực trong việc tái tạo tế bào, giúp trí não phát triển. 

Sữa tươi không nên uống khi đói

Mỗi ngày chỉ nên uống 1 ly sữa cách 1 giờ sau khi ăn

Sữa tươi tách béo được khuyên dùng hơn là sữa tươi nguyên kem

Vậy người đau bao tử uống sữa tươi được không?. Được, khi người bệnh không thuộc trường hợp cơ thể không dung nạp được lactose.

3.3. Sữa chua

Sữa chua chứa rất nhiều lợi khuẩn có ích cho dạ dày. Giúp quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn, giảm táo bón,... Và đặc biệt hơn chính là có khả năng tiêu diệt vi khuẩn HP có trong dạ dày. Hạn chế sử dụng sữa chua khi bụng đói.

3.4. Sữa ensure

Sữa ensure rất giàu khoáng chất, vitamin và các protein có lợi cho sức khỏe. Sữa ensure chứa rất ít axit. Nên các bệnh nhân đau dạ dày vẫn có thể dùng được. Nên pha sữa ở nhiệt độ 35 độ C. Có thể uống sữa trực tiếp rất nhiều vitamin, khoáng chất và protein có lợi cho sức khỏe. 

Vậy bệnh đau dạ dày có uống sữa được không? Trong sữa ensure chứa rất ít axit. Nên người bị đau dạ dày hoàn toàn có thể sử dụng được. Bạn có thể cho người bệnh đau dạ dày uống sữa trực tiếp. Hoặc kết hợp với bánh mì để có thể trung hòa axit.

3.5. Sữa ong chúa

Sữa ong chúa rất giàu giá trị dinh dưỡng. Loại sữa này thường được dùng rộng rãi trong các lĩnh vực làm đẹp. Nhưng ít ai biết chúng cũng có thể cải thiện vấn đề đau dạ dày. Nhờ thành phần như Pantothenic và một vài dưỡng chất khác. Hỗ trợ làm lành các vết loét dạ dày. Tăng cường chức năng miễn dịch.

3.6.Sữa hạt

Sữa hạt vô cùng tốt cho sức khỏe nhờ hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, nhất là Omega 3. Nhưng bệnh nhân đau dạ dày được khuyến cáo. Là nên hâm nóng sữa trước khi sử dụng.

3.7. Đau bao tử có nên uống sữa đậu nành

Sữa đậu nành không thích hợp với những bệnh nhân bị đau dạ dày. Khi sử dụng sữa đậu nành, gây đầy hơi, khó chịu, tăng axit dạ dày gây cảm giác chướng bụng.

4. Những lưu ý dành cho người bị đau dạ dày khi uống sữa

Vì trong sữa chứa một lượng lớn đạm và các dưỡng chất thiết yếu. Nên cần phải lưu ý khi cho người bệnh đau dạ dày cũng như 1 số bệnh lý khác sử dụng:

Dùng sữa sau bữa ăn tối khoảng 1 giờ. Tốt nhất là trước khi ngủ 30 phút. Nên uống sữa ấm để phát huy tối đa công dụng của sữa. Hạn chế đun sữa trực tiếp vì có thể các thành phần dinh dưỡng như protein, canxi sẽ bị phá hủy bởi nhiệt độ. Không dùng sữa chung với đồ ăn đóng hộp chế biến sẵn như: thịt hộp, xúc xích,...

Không uống sữa khi bụng đói đặc biệt là vào buổi sáng. Vì sẽ làm tăng tính axit dạ dày làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn. Chỉ nên dùng 1 ly sữa mỗi ngày, uống nhiều hơn sẽ khiến bạn bị đầy bụng, khó tiêu.

Sữa tách béo được khuyến cáo sử dụng đối với những bệnh nhân đau dạ dày. Sau khi uống sữa, thì bạn cũng không nên sử dụng thêm các loại nước trái cây. Vì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tiêu hóa.

Sữa bò không phù hợp với bệnh nhân mắc chứng ruột kích thích hoặc đau dạ dày. 

5. Những loại đồ uống khác tốt cho người bị đau dạ dày

Nước dừa tốt cho bệnh đau dạ dày

Ngoài sữa thì còn có rất nhiều loại thức uống có thể giải tỏa cơn đau dạ dày. Giúp giảm cảm giác khó chịu ngay lập tức như:

Nước dừa: Uống dừa vừa phải sẽ giúp cơ thể giảm đi lượng acid thừa. Hạn chế tối đa nguy cơ trào ngược dạ dày.

Trà gừng: Gừng chứa một số hợp chất. Giúp dạ dày thực hiện quá trình co bóp nhiều hơn. Những hợp chất này cũng giúp giảm bớt các triệu chứng buồn nôn, khó tiêu,...

Trà hoa cúc: Là loại thức uống có thể xua tan cơn đau dạ dày. Dùng một ít hoa cúc kết hợp với gừng tươi để pha trà. Sử dụng ngày 1-2 lần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

Trà bạc hà: Dùng tinh dầu bạc hà pha với nước ấm sẽ giúp xoa dịu các cơn đau lập tức.

Nước ép cà rốt, bắp cải: Các loại nước ép từ rau củ cũng rất tốt cho người bệnh đau dạ dày. Bạn có thể kết hợp bắp cải với cà rốt cũng giúp bảo vệ lớp niêm mạc dạ dày luôn khỏe mạnh

Bài viết trên hy vọng sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về vấn đề người bệnh đau dạ dày uống sữa được không. Bệnh nhân bệnh đau dạ dày cần lưu ý những loại sữa nên uống và lưu ý khi dùng để sữa phát huy tối đa công dụng khi cơ thể mắc bệnh đau dạ dày nhé!.

 

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG TĂNG TRƯỞNG KINH DOANH CÙNG CHÚNG TÔI?

Đăng Ký Ngay
0961668606 - 0918194903