Prebufen Ibuprofen 200mg DP 3/2 (H/20 gói 1,5gr)

Hộp 20 gói x 1,5gr
Nhóm: Thuốc
308 lượt xem 0 lượt mua trong 24 giờ qua

Xem giá
- Tương tác thuốc:

Thường gặp: Toàn thân: sốt, mỏi mệt; Tiêu hóa: Chướng bụng, buồn nôn, nôn; Thần kinh trung ương: Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, bồn chồn; Da: mẩn ngứa, ngoại ban.
Ít gặp: Toàn thân: phản ứng dị ứng (đặc biệt co thắt phế quản ở người bệnh bị hen), viêm mũi, nổi mày đay; Tiêu hóa: Đau bụng, chảy máu dạ dày ruột, làm loét dạ dày tiến triển; Thần kinh trung ương: Lơ mơ, mất ngủ, ù tai; Mắt: Rối loạn thị giác; Tai: Thính lực giảm: Máu: Thời gian chảy máu kéo dài.
Hiếm gặp: Phù, nổi ban, hội chứng Stevens Johnson, rụng tóc, trầm cảm, viêm màng não vô khuẩn, nhìn mờ, rối loạn nhìn màu, giảm thị lực do ngộ độc thuốc...
Thông báo cho bác sĩ biết tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

- Thận trọng:

Thận trọng với người cao tuổi, lái xe
Ibuproten ức chế kết tụ tiểu cầu nên có thể làm cho thời gian chảy máu kéo dài.

Viêm khớp dạng thấp, viêm khớp dạng thấp thiếu niên.
Hạ sốt ở trẻ em.
Chống đau và viêm từ nhẹ đến vừa: trong một số bệnh như thống kinh, nhức đầu, thủ thuật về răng, cắt mép âm hộ.
Dùng Ibuproten có thể giảm bớt liều thuốc chứa thuốc phiện để điều trị đau sau đại phẫu thuật hay cho người bị đau do ung thư.
Liều thông thường để giảm đau: 1,2 - 1,8g/ngày, chia làm 3 - 4 lần. Liều tối đa khuyến cáo là 2,4 - 3,2 g/ngày chia làm 3 - 4 lần.
Giảm sốt: 200 - 400mg/lần, ngày 3 - 4 lần, liều tối đa 1,2g/ngày.
Trẻ em:
Giảm đau, hạ sốt: 20 - 30mg/kg thể trọng/ngày chia làm 3 - 4 lần.
Viêm khớp dạng thấp thiếu niên: tối đa 40mg/kg thể trọng/ngày, chia làm 3 - 4 lần.
Không dùng cho trẻ em cân nặng dưới 7kg.
Mẫn cảm với Ibuprofen.
Loét dạ dày tá tràng phát triển.
Quá mẫn với aspirin hay với các thuốc chống viêm không steroid khác.
Người bệnh bị hen hay co thắt phế quản, rối loạn chảy máu, bệnh tim mạch, tiền sử loét dạ dày tá tràng, suy gan hoặc suy thận.
Người bệnh đang được điều trị bằng thuốc chống đông coumarin.
Người bệnh bị suy tim sung huyết, bị giảm khối lượng tuần hoàn do thuốc lợi niệu hoặc bị suy thận.
Người bị bệnh tạo keo (có nguy cơ bị viêm màng não vô khuẩn).
Phụ nữ 3 tháng cuối thai kỳ. Trẻ em cân nặng dưới 7kg.
Thường là điều trị triệu chứng và hỗ trợ. Nếu đã uống thuốc quá liều thì cần áp dụng những biện pháp sau đây nhằm tăng đào thải và bất hoạt thuốc: rửa dạ dày, gây nôn và lợi tiểu, cho uống than hoạt hay thuốc tẩy muối. Nếu nặng: thẩm tách máu hoặc truyền máu. Vì thuốc gây toan hóa và đào thải qua nước tiểu nên về lý thuyết sẽ có lợi khi cho truyền dịch kiềm và lợi tiểu.
Để nơi khô ráo, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG TĂNG TRƯỞNG KINH DOANH CÙNG CHÚNG TÔI?

Đăng Ký Ngay

Tin tức

0961668606 - 0918194903